Những câu hỏi liên quan
đặng kim thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 22:42

a: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

hay BCMN là hình thang

Bình luận (0)
Thị loan Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 1:20

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có 

I là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra NM//IK và NM=IK

Bình luận (0)
Võ Đan Quỳnh
25 tháng 8 2021 lúc 15:05

Xin lời giải câu b vs ạ

Bình luận (0)
Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 19:30

Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC=1/2

nên NM//BC và NM=1/2BC(1)

Xét ΔGBC có GP/GB=GQ/GC=1/2

nên PQ//BC và PQ=BC/2(2)

Từ (1), (2) suy ra NM//PQ và NM=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Hân Hồ
Xem chi tiết
VươngFC
Xem chi tiết
tth_new
19 tháng 9 2019 lúc 19:21

Bắt chước Geogebra để vẽ hình trên olm:

A B C D E G M N

a) Dễ thấy MN là đường trung bình tam giác GBC nên MN // BC. Do đó tứ giác MNCB là hình thang.(mình nghĩ đề là chứng minh MNCB là hình thang cân chứ? Cho nó phức tạp xíu:D)

b) Từ đề bài ta có ngay DE là đường trung bình tam giác ABC nên DE // BC. Kết hợp MN // BC suy ra MN // DE.

*Chứng minh EM // DM: Mình thấy nó hơi sai sai ở cái đề.

c) Đề có sai hem?

Bình luận (0)
đăng khoa trần
Xem chi tiết
Anh Minh Trương
Xem chi tiết
BuBu siêu moe 방탄소년단
5 tháng 11 2021 lúc 14:38

a) \(\Delta ABC\) có: M là trung điểm AB (gt)
                         N là trung điểm AC (gt)
                \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình \(\Delta ABC\)
                \(\Rightarrow MN\)//\(BC\)
Tứ giác BMNC có: MN//BC (cmt), \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
                         \(\Rightarrow BMNC\) là hình thang cân (đpcm)
b) AP là đường trung tuyến \(\Delta ABC\) (gt) nên P là trung điểm BC
A và Q đối xứng nhau qua P (gt) nên P là trung điểm AQ
Tứ giác ABQC có: BC và AQ là 2 đường chéo giao nhau tại P
                        mà P là trung điểm BC
                              P là trung điểm AQ
                     \(\Rightarrow ABQC\) là hình bình hành (đpcm)

Bình luận (1)